Trồng răng nguyên hàm: Giải pháp toàn diện cho hàm răng mất

in #nhakhoalast month

Trồng răng nguyên hàm là một bước tiến lớn trong nha khoa hiện đại, mang đến giải pháp toàn diện cho những người mất nhiều răng hoặc mất toàn bộ răng trên một cung hàm. Phương pháp này không chỉ giúp phục hồi chức năng ăn nhai mà còn mang lại hàm răng thẩm mỹ, tự nhiên.

Xem thêm: https://www.pinterest.com/pin/966374032538027703

1. Trồng răng nguyên hàm là gì?

Trồng răng nguyên hàm là kỹ thuật cấy ghép implant trực tiếp vào xương hàm để thay thế cho chân răng đã mất. Trụ implant được làm từ titanium, một vật liệu sinh học tương thích cao với cơ thể, giúp cố định răng giả một cách chắc chắn. Sau khi trụ implant tích hợp với xương hàm, bác sĩ sẽ gắn mão sứ lên trên, tạo nên một hàm răng mới hoàn chỉnh.

2. Quy trình trồng răng nguyên hàm

Trong quá trình thực hiện, bác sĩ sẽ cấy trực tiếp trụ Implant vào xương hàm. Trụ Implant là chân răng nhân tạo được làm từ Titanium – một vật liệu y tế đã được kiểm chứng về độ bền và tính tương thích sinh học cao, không gây dị ứng hay kích ứng với cơ thể

- Khám và tư vấn: Trước khi cấy trụ Iplant, bạn cần khám và chụp X-quang để đánh giá tình trạng xương hàm, lên kế hoạch điều trị phù hợp.
- Cấy ghép trụ implant: Bác sĩ sẽ tiến hành tiểu phẫu để cấy ghép trụ implant vào xương hàm.
- Gắn mão sứ: Sau khi trụ implant tích hợp với xương hàm, bác sĩ sẽ tiến hành gắn mão sứ lên trên.

3. Ai nên trồng răng nguyên hàm?

Theo các chuyên gia, kỹ thuật trồng răng nguyên hàm phù hợp với các trường hợp sau:

- Người mất nhiều răng hoặc mất răng toàn bộ trên cung hàm.

- Người bị viêm nha chu nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng răng lung lay và buộc phải nhổ bỏ toàn bộ răng.

4. Bước đột phá trong nha khoa hiện đại

Công nghệ trồng răng nguyên hàm không chỉ giúp phục hồi chức năng mà còn nâng tầm thẩm mỹ, trở thành giải pháp đột phá trong ngành nha khoa hiện đại. Nhờ vào kỹ thuật Implant toàn hàm, những người mất răng không chỉ có thể khôi phục lại khả năng ăn nhai mà còn lấy lại được nụ cười tự tin và gương mặt hài hòa.

Xem bài khác: Vì sao cần ghép xương răng? Tầm quan trọng của việc phục hồi xương hàm